Chuyển đến nội dung chính

DANH SÁCH MỘT SỐ PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ


BẢNG DANH SÁCH MỘT SỐ PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ
(Gợi ý cho người dùng Ubuntu)

Download: Phiên bản PDF

Phần mềm có phí tương đương
(Commercial software)
Phần mềm mã nguồn mở/ Phần mềm miễn phí
(Open source/Freeware)
Mô tả

Office (Ứng dụng văn phòng)
Microsoft Office
Libre Office (*)
Xử lí văn bản, bảng tính, trình diễn, cơ sở dữ liệu nhỏ
Graphics (Đồ họa)
Photoshop
Gimp (*)
Biên tập, hiệu chỉnh ảnh
CorelDraw
Inkscape (*)
Vẽ hình vector
MS Paint
KolourPaint
Vẽ đơn giản
Internet


Firefox (*)
Trình duyệt web
Chrome
Chromium (*)
Trình duyệt web


Pidgin (*)
Ứng dụng chat
Outlook
Thurnderbird (*)


Internet Download Manager
DownThemAll (Firefox plugin) (*)




Jdownloader (*)
Trình quản lí tải về


FileZilla (*)
FTP Client
Education (Giáo dục)
Mathlab
Scilab (*)
Tính toán, xử lí số, vẽ đồ thị, ...
Develop (Phát triển phần mềm)


Netbeans (*)




Eclipse (*)


Microsoft Visual Studio
MonoDevelop (*)
Phát triển ứng dụng .NET, Gtk+ trên nền Ubuntu


XAMPP (*)
Ứng dụng tích hơp apache, mysql, php trong một gói cài đặt


MySQL WorkBench (*)
Hệ quản trị CSDL MySQL
Multimedia (đa phương tiện)
Adobe Reader


Foxit Reader


PDF XChangeViewer

Evince (*)



Okular




Adobe Reader (*)
Phần mềm đọc PDF, EPUB






Adobe Reader trên Ubuntu thiếu một số chức năng so với phiên bản trên Window
Window Media Player


Winamp
...
VLC (*)



Totem Movie Player



Rhythm Box



Banshee
Chơi video, nhạc



Chơi Video


Chơi nhạc
Utilities (Tiện ích)
Screen Capture:


Faststone Capture
Snagit










Sound Recorder (Windows)


Shutter





Sound Recorder (gnome-sound-recorder)



Audacity (*)

Chụp màn hình




Ghi âm (thời lượng không giới hạn)



Ghi âm, biên tập và hiệu chỉnh
Antivirus (Diệt virút)
Kaspersky


AVG


Avira
...
ClampTK
Chương trình chống virus miễn phí, phiên bản cho linux. Hiện tại hiếm khi chúng ta bắt gặp virus trên hệ thống linux nhưng cũng có thể dùng nếu bạn thấy cần thiết.
Chương trình chỉ quét khi được yêu cầu, không khởi động cùng hệ thống
For Vietnamese (cho tiếng Việt)
Vietkey
Unikey
IBus Unikey
Trình hỗ trợ nhập văn bản tiếng Việt

(*): Các ứng dụng hỗ trợ đa hệ điều hành (Multi operation system support or OS inderpendent)

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

LibreOffice Writer: Làm việc với hình ảnh

1.1. Insert (chèn) Writer hỗ trợ chèn hình ảnh từ các nguồn sau: From File : từ tập tin From Scan : từ máy scan Galery : từ thư viện sẵn có của Libreoffice 1.1.1. Chèn hình ảnh từ tập tin Để chèn hình từ tập tin ta vào menu: Insert > Picture > From file... Hoặc từ thanh công cụ Drawing click biểu tượng sau: Trong hộp thoại xuất hiện, ta tìm chọn tập tin hình ảnh cần chèn, nhấp OK để chèn vào văn bản. Ở góc dưới bên trái của hộp thoại này ta có các tùy chọn sau: Preview: Hiển thị khung xem trước hình ảnh (như ở trên) Insert as Link: chèn hình ảnh dưới dạng liên kết với tập tin Có 2 chế độ chèn hình ảnh: Link (liên kết) và Embed (nhúng). Với chế độ link, hình ảnh chèn vào văn bản liên kết trực tiếp với tập tin gốc. Nếu tập tin gốc bị sửa đổi hoặc xóa, hình ảnh cũng được tự động sửa đổi/xóa theo. Chế độ embed thì hình ảnh được chứa ngay trong tài liệu văn bản, không phụ thuộc gì n

Cài đặt và sử dụng bộ gõ tiếng Việt IBus trong Ubuntu

Để sử gõ được tiếng Việt trong Ubuntu bạn cần một chương trình hỗ trợ nhập từ bàn phím, IBus là một trong số đó. Cho tới nay, nó được đánh giá là hoạt động ổn định và tốt nhất so với các phần mềm cùng loại khi trên môi trường Ubuntu. Mặc định IBus đã được cài trong Ubuntu, ta cần cài thêm ibus-unikey để gõ được tiếng Việt.

Soạn thảo công thức toán học với LibreOffice Math

Giới thiệu chung   LibreOffice Math là một công cụ trong bộ LibreOffice, cung cấp cho người dùng khả năng soạn thảo các công thức toán học, tương tự như Equation hay MathType ở MS Word. Bạn có thể tải về bộ LibreOffice tại trang chủ: www. libreoffice .org/ Yêu cầu Khi bạn cài đặt bộ LibreOffice thì đã bao gồm cả công cụ này. Mới ban đầu nó hơi khó sử dụng so với MathType, tuy nhiên sau một thời gian làm quen bạn có thể soạn thảo công thức một cách nhanh chóng hơn rất nhiều so với khi dùng MathType. Nếu như MathType tập trung vào ứng dụng soạn thảo trực quan thì LibreOffice Math thiên về sử dụng cú pháp lệnh hơn. Chắc các bạn cảm thấy hơi e ngại, nhưng đừng lo, cũng rất đơn giản thôi, và bạn sẽ cảm nhận được sự tiện lợi, nhanh chóng của nó (bạn sẽ không phải phụ thuộc nhiều vào việc dùng chuột). LibreOffice Math nên được sử dụng với LibreOffice Writer và các ứng dụng khác trong bộ LibreOffice. Để xem hướng dẫn sử dụng LibreOffice bạn có thể tìm kiếm tài liệu trên internet,